Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vân Nhi
Xem chi tiết
Quốc Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 10:59

- Vì trời có màu xanh , nên sau khi chiếu xuống biển . Không phải biễn có màu xanh mà do màu của trời .

=> biển sẽ có màu xanh .

- Vì mây là chất nước tạo thành có màu trắng xoá . Vì lúc đó có bình minh , và mặt trời lặn sẽ tạo ra các màu như : vằng ; da cam ; đỏ ; ..

Bình luận (0)
H_H Lê
5 tháng 1 2017 lúc 10:41

Vì nước biển hấp thụ ánh sáng màu xanh dương của các tia sáng từ mặt trời. Càng xuống sâu đáy biển, khoảng cách xa ánh mắt trời chiếu xuống nước, khả năng hấp thụ kém nên có màu xanh thẫm.

Bởi vì các tia sáng từ mặt trời đi qua tầng khí quyển, tầng khí quyển giữ lại màu xanh dương, nên bầu trời có sự tương phản với tầng khí quyển nên có màu xanh. Còn khi xế chiều, là lúc các tia sáng từ mặt trời chiếu vào vùng đó yếu nhất nên khi đo tầng khí quyển giữ lại các màu ánh sáng mạnh như vàng, da cam, đỏ nên bầu trời thường có những màu đó.

Trong các tia sang mặt trời có bảy màu chính, xếp theo thứ tự cường độ mạnh: đỏ, vàng, da cam, xanh lá, xanh lục, tím, xanh dương..

Bình luận (0)
Alecsender Tư
7 tháng 3 2017 lúc 18:10

phản chiếu từ tia mặt trời

Bình luận (0)
Hello Kitty
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
1 tháng 11 2016 lúc 11:09

Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có.Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời=>trời lúc đó có màu đỏ.Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh).

Bình luận (1)
Thơ Cao
1 tháng 12 2016 lúc 21:16
Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có.Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời=>trời lúc đó có màu đỏ.Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh). Nguồn:Ánh sáng đỏ là ánh sáng mạnh,có"kích thước"lớn mà buổi sáng lạnh,các hạt nước trên mây có khoảng cách hẹp=>"cồng kềnh"quá nên tán xạ kém=>buổi sáng không thấy trời màu đỏ.(Buổi chiều ngược lại).Còn ánh sáng xanh thì ngượi lại.
Bình luận (0)
aguearo
3 tháng 12 2017 lúc 22:16

do ánh sáng mặt trời

Bình luận (0)
Mae Young
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
27 tháng 1 2022 lúc 16:26

tất cả các ý trên 

Bình luận (0)
Chanh Xanh
27 tháng 1 2022 lúc 16:27

d, Tất cả các tính chất trên. 

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
27 tháng 1 2022 lúc 16:27

toán á

Bình luận (3)
Hoàng Gia Huy
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
23 tháng 3 2023 lúc 17:22

Vì các phân tử nước có các khoảng cách nên các phân tử nguyên tử không khí có thể nẳm trong các khoảng trống đó, và do các phân tử nguyên tử không khí chuyển động không ngừng nên cho dù có nhẹ hơn nước nhưng vẫn không nổi lên

Bình luận (0)
Khánh Huy
Xem chi tiết
Cấn Thị Vân Anh
18 tháng 5 2022 lúc 21:09

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía, các phân tử khồn khí cũng không " nổi lên " và thoát ra khỏi nước.

~ Chúc cậu học tốt~

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2018 lúc 3:39

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.

Bình luận (0)
Anh Phương
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
14 tháng 7 2018 lúc 16:00

xIN CHÀO, TÔI LÀ NƯỚC. THEO TÔI ANH ĐẤT NOÍ  ĐÚNG VÌ THIỀU ĐẤT THÌ SAO CÂY SỐNG ĐƯỢC? NHƯNG TÔI NÓI CŨNG CÓ LÍ BỞI CÂY CỐI THIẾU TÔI SẼ BỊ KHÔ HẠN TRỪ MỘT SỐ LOÀI CÂY ĐÃ QUEN TỪ XA XƯA. VÀ CẢ  CHÚ KHÔNG KHÍ VÀ CÔ ÁNH SÁNG CŨNG CÓ CÔNG. CÂY CẦN KHÔNG KHÍ THÌ MỚI SỐNG CÒN CÔ ÁNH SÁNG, CÂY CŨNG CẦN CÔ BỞI THIẾU ÁNH SÁNG KHÔNG THỂ CÓ MÀU XANH VÀ NẾU NHƯ CÂY ĐỂ TRONG BÓNG TỐI CŨNG CHẾT QUEO. NÊN TÔI CHO RẰNG CÂY CẦN CHÚNG TA.nẾU THIẾU MỘT TRONG ĐẤT,NƯỚC,KHÔNG KHÍ VÀ ÁNH SÁNG CÂY SẼ CHẾT. nÀO HÃY CHUNG TAY GÓP SỨC ĐỂ BẢO VỆ LOÀI CÂY.

HOK TỐT NHA ANH PHƯƠNG.>.<

Bình luận (0)
Huyền Trâm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 5 2023 lúc 21:35

Tham khảo :

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.

Bình luận (0)
Pham Minh Tue
2 tháng 5 2023 lúc 21:37

nhờ sự chuyển động không ngừng của các ng/tử,giữa chúng cũng có các khoảng cách nên các ng/tử không khí đã chuyển động và xen vào các khoảng cách giữa các ng/tử nước nên trong nước có không khí.

Bình luận (0)